Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà hay nhất

Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà qua dàn ý và bài văn mẫu hay và chi tiết, bài viết được biên soạn bởi các giáo viên dạy giỏi quốc gia.

Người lái đò sông Đà là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nhà văn Nguyễn Tuân. Dưới đây là dàn ý và bài văn mẫu cho đề bài “Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà”. Mời các em tham khảo để có được ý tưởng hay hơn cho bài viết của mình nhé.

Dàn ý và bài văn "Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà" được chọn lọc

Dàn ý và bài văn “Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà” được chọn lọc

Content

Dàn ý cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà

Hình ảnh người lái đò dũng cảm, giỏi giang

=> Nhưng cuối cùng, trong cuộc chiến giành giật sự sống với thiên nhiên ấy. Con người bé nhỏ đã giành chiến thắng trước cảnh thiên nhiên khắc nghiệt.

Người lái đò tài ba

Người lái đò khiêm tốn, bình dị

Đặc sắc nghệ thuật trong văn bản

Cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà

Người lái đò sông Đà là một tác phẩm kể về chuyến đi thực tế của mình ở vùng núi Tây Bắc. Tác giả đã miêu tả lại hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ và hình ảnh người lái đò sông Đà. Người lái đò đã hiện lên nổi bật với vẻ khỏe khoắn và đầy tàu hoa trên nền thiên nhiên hùng vĩ.

Hình ảnh người lái đò được tác giả miêu tả “tay lêu nghêu như cái sào”, “chân khuỳnh ra” và giọng nói “ào ào như thác lũ”. Có lẽ nghề vượt thác đã tạo nên ngoại hình và tính cách con người họ như thế. Đó là một nghề nguy hiểm nhưng họ vẫn gắn bó với nghề. Suốt ngày họ phải đối mặt với cảnh nước xô đá, đá xô sóng và sóng cuồn cuộn xô theo từng luồng gió. Nhưng bằng kỹ năng, kinh nghiệm và sự am hiểu tường tận về con sông Đà. Người lái đò đã tự tin vượt qua thử thách nguy hiểm đầy nước, sóng, đá và gió.

Dù công việc luôn đối mặt với tử thần nhưng họ luôn bình tĩnh để vượt qua khó khăn. Nhờ tài năng, sự tự tin đã giúp họ chiến thắng mọi thử thách của thiên nhiên. Tài năng ấy được thể hiện rõ nét khi ông vượt thác. Con sông Đà càng to tợn, hung hãn và nhiều hiểm trở bao nhiêu. Thì người lái đò lại càng giỏi giang, dũng cảm bấy nhiêu. Họ không chỉ tài ba, giỏi giang mà còn khiêm tốn và bình dị. Họ không kể về những mối nguy hiểm mà họ đã trải qua khi mọi người cùng nhau ăn uống. Họ xem đó là một công việc bình thường mỗi ngày đối với họ mà thôi.

Qua đó cũng cho thấy sự thán phục của tác giả đối với người lái đò. Những con người tài hoa khi vượt sông Đà hung tợn kia. Tôn vinh sự dũng cảm, tinh thần thép cùng những kỹ năng điêu luyện của họ. Để giúp họ vượt qua mọi nguy hiểm sóng gió. Nếu không họ phải trả giá bằng cả tính mạng nếu như gặp một sai sót nhỏ.

Trong chuyến đi thực tế của tác giả, ông đã giúp người đọc hình dung rõ nét hơn công việc hàng ngày của người lái đò sông Đà. Đó là một công việc cực kỳ nguy hiểm. Phải cần tới sự can đảm, có dùng khí và khả năng lái đò điêu luyện mới có thể vượt qua. Tác giả Nguyễn Tuân còn cho thấy hình ảnh của người lao động vùng Tây Bắc đầy tài hoa, giỏi giang nhưng lại vô cùng khiêm tốn.

Trên đây là dàn ý cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà và bài văn cảm nhận về hình tượng người lái đò sông Đà để các em học sinh tham khảo. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp các em cảm nhận được tốt hơn về người lái đò. Qua đó cũng cảm nhận được đầy đủ ý nghĩa câu chuyện mà tác giả muốn truyền tải.

Văn Học Lớp 12 -