Dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết hay và ý nghĩa

Dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết với những mẫu dàn ý cực hay, giúp các em học sinh làm bài văn thuyết minh về bánh chưng ngày Tết dễ dàng.

Bánh chưng là một món ăn vào dịp Tết của dân tộc ta, để làm tốt bài văn thuyết minh về bánh chưng, các em hãy xem qua hướng dẫn lập dàn bài đầy đủ, và chi tiết mà chúng tôi trình bày trong bài viết này nhé!

Những mẫu dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết cực hay

Những mẫu dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết cực hay

Contents

Dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết (Mẫu Số 1)

Mở bài

Giới thiệu vài nét chung về bánh chưng: Là món bánh truyền thống mỗi dịp Tết đến xuân về của người dân miền Bắc.

Thân bài

Nguồn gốc của bánh chưng

Bánh chưng đã ra đời từ rất lâu về trước và có liên quan đến Lang Liêu trong thời vua Hùng Vương thứ 6, đây chính là người đã làm ra món bánh này. Bánh chưng mang hàm ý nói đến vai trò hết sức lớn lao của nền văn minh lúa nước.

Ý nghĩa của bánh chưng

Chiếc bánh chưng vuông vức gắn liền với nhiều truyền thuyết trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Bánh chưng mô phỏng và tượng trưng cho đất, nhắc nhở con người phải biết ơn mảnh đất đã nuôi sống chúng ta.

Cách làm bánh chưng ngày Tết

Vai trò của bánh chưng trong ngày Tết

Kết bài

Bánh chưng là loại bánh có truyền thống lâu đời trong lịch sử dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm, bánh chưng vẫn không có nhiều sự thay đổi và vẫn giữ nguyên tinh thần của nó cho đến ngày nay. Bánh chưng vẫn luôn là nét đẹp trong ẩm thực Việt Nam, hơn nữa còn nhắc nhở con người ta về nền văn minh lúa nước đã nuôi sống biết bao thế hệ.

Dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết (Mẫu Số 2)

Mở bài

Bánh chưng là món ăn truyền thống của dân tộc mà khi Tết đến, gia đình nào cũng phải có để thờ cúng tổ tiên và cùng ăn trong dịp Tết. Với nhiều người dân Việt, bánh chưng là biểu tượng của sự sum vầy, sung túc, đầy đủ trong năm mới. Đây cũng là một trong những món ăn có bề dày lịch sử lâu đời trong nền ẩm thực nước nhà.

Thân bài

Nguồn gốc của bánh chưng 

Theo truyền thuyết, bánh chưng gắn liền với câu chuyện về Lang Liêu vào đời vua Hùng thứ 6. Khi nhà vua yêu cầu các hoàng tử, quan lại hãy dâng lên vua cha thứ quý giá nhất để cúng tổ tiên. Lang Liêu đã chọn bánh chưng – món bánh được làm từ những nguyên liệu có sẵn gần gũi với người nông dân. Và quả thực, thứ bánh đó làm vua cha rất hài lòng. Bánh chưng ra đời từ đó và được lưu truyền lại cho đến ngày nay.

Đặc điểm bên ngoài của chiếc bánh chưng

Nguyên liệu để làm nên chiếc bánh chưng 

Quy trình làm bánh chưng

Chuẩn bị:

Thực hiện:

Gói bánh:

Luộc bánh

Ý nghĩa của chiếc bánh chưng Tết

Kết bài

Dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết (Mẫu Số 3)

Mở bài

Giới thiệu một số nét đặc trưng cơ bản của bánh chưng (bánh chưng có tuổi đời hơn ngàn năm, bánh chưng là món ăn quen thuộc vào ngày Tết).

Thân bài

Trình bày nguồn gốc của bánh chưng

Bánh chưng theo truyền thuyết ghi lại rằng có từ thời Lang Liêu vua Hùng Vương thứ 6. Vua vì muốn truyền ngôi cho con, nên ra lệnh ai tìm được món ngon để dâng lên tổ tiên sẽ nhường ngôi cho. Lang Liêu nhờ nghe theo lời thần linh, dâng lên vua cha bánh chưng nên cuối cùng đã được ông nhường ngôi cho. Từ đó bánh chưng được ra đời.

Ý nghĩa của bánh chưng

Cách làm bánh chưng

Nguyên liệu:

Các công đoạn thực hiện:

Bánh chưng được sử dụng như thế nào?

Kết bài

Từ các dàn ý thuyết minh về bánh chưng ngày Tết ở trên, chúng tôi tin rằng các em học sinh sẽ có thêm nhiều ý tưởng cho bài văn của mình. Chúc các em làm bài thật tốt!

Văn Học -